Tìm kiếm: Quan Vân Trường
DNVN – Quan Vũ là vị tướng oai hùng, nổi tiếng trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc. Ông lập được nhiều chiến công, góp phần xây dựng tập đoàn chính trị Thục Hán. Tuy uy danh lẫy lừng là vậy nhưng Quan Vân Trường lại có lai lịch ít người biết.
Quan Vũ là danh tướng lẫy lừng ở thời Thục Hán. Bản lĩnh của ông được sử sách ghi chép lại đầy đủ, rất đáng sợ. Tuy nhiên, võ công thật của Quan Vũ còn đáng sợ hơn thế.
DNVN – Quan Vũ là vị tướng văn võ song toàn, nổi bật nhất trong ngũ hổ tướng nhà Thục Hán. Không chỉ trung thành, uy dũng, võ lực mà ông còn nổi tiếng lợi hại với nhiều chiến công nổi tiếng. Thế nhưng trong sự nghiệp cầm quân của mình, Vân Trường lại chịu thất bại đau đớn trước 1 danh tướng “vô danh” khác.
DNVN – Vào thời Tam quốc, Quan Vũ từng gây ấn tượng khi vượt năm ải, chém sáu tướng của Tào Tháo, sau đó trở về đoàn tụ với quân chủ Lưu Bị. Đáng chú ý, Quan Vân Trường còn khiến người đời sau tò mò về giai thoại biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
DNVN – Hạ Hầu Đôn là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Đáng chú ý, ông từng có lần giao chiến bất phân thắng bại với Quan Vũ.
DNVN – Trong lớp lớp các anh hùng, võ tướng thời Tam Quốc thì Quan Vũ được xem là cái tên nổi trội hơn cả. Cho tới ngày nay, có rất nhiều giai thoại về nguyên nhân cái chết của Quan Vân Trường.
Sinh thời, Quan Vũ từng sở hữu hai bảo vật quý là Thanh Long Yển Nguyệt đao và ngựa Xích Thố. Vậy sau khi ông qua đời, thanh đao và bảo mã ấy có kết cục ra sao.
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng.
Nhắc đến Tam Quốc, mọi người ắt hẳn đều sẽ nghĩ đến Tào Tháo – một nhân vật khiến người đọc tranh luận không ngừng, có người nể phục tài năng mưu lược của Tào Tháo, coi Tào Tháo là một vị anh hùng, nhưng lại cũng có người cho rằng Tào Tháo quá đa nghi, là kẻ gian xảo quỷ quyệt.
DNVN – Quan Vũ là nhân vật đứng đầu trong ngũ hổ tướng (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung và Mã Siêu) nhà Thục Hán. Trong suốt cuộc đời chinh chiến, ông lập được vô số chiến công hiển hách. Tuy nhiên, có một nhân vật mà quân chủ Lưu Bị hết sức trọng dụng là Mã Siêu.
Giả sử Quan Vũ không vì niệm tình xưa mà mở đường sống cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung, liệu thế cục Tam Quốc sẽ ra sao.
Có thật Lưu Bị đã nuôi gián điệp của kẻ địch mà không hề hay biết.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo